Chủ Nhật, 18 tháng 5, 2014

Không nên thường xuyên cho trẻ uống nước có gas

Mùahè, trẻ em rất thích uống nước ngọt có gas trong bữa ăn, có bé có thể uống nướcngọt hàng ngày mà không chán thuốc trị vết thương tre bi ho. Nếu uống nước ngọt với lượng vừa phải, sử dụngkhông thường xuyên sẽ cung cấp một phần năng lượng, tạo cảm giác thoải mái vàkích thích tiêu hóa. Nhưng nếu dùng nhiều, nước ngọt có gas có thể ảnh hưởngkhông tốt đối với sự phát triển sức khỏe của bé.


Thànhphần chủ yếu trong nước ngọt có ga bao gồm: nước, đường, acid phosphoric,khoáng phosphate, cafein, cola, sodium benzoate, hương liệu và chất tạo màu. Nhữngchất này nếu nạp vào cơ thể thường xuyên sẽ gây ra hiện tượng béo phì, sâurăng, nhức đầu, ngủ kém, loãng xương, bệnh dạ dày, ung thư... Vì vậy, cần kiểmsoát liều lượng nước ngọt mà bé uống mỗi ngày. Chưa kể, hàm lượng calo trong nướcngọt chủ yếu dưới dạng đường, không có chất béo hay protein. Mỗi chai nước ngọtchứa khoảng 125 calo. Trẻ tiêu thụ nhiều nước ngọt sẽ dẫn đến việc tích tụ mỡ -nguyên nhân tiềm ẩn của bệnh đái đường, tăng huyết áp, tim mạch, gây nguy hạilâu dài cho sức khỏe của trẻ.


 Cho trẻ uống nhiều nước ngọt có gas sẽ ảnh hưởngkhông tốt tới sức khỏe.


Việc uốngnhiều nước ngọt còn là nguyên nhân của việc tăng đào thải canxi qua nước tiểu.Do đó, trẻ rất dễ bị thiếu canxi, ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Thậmchí, người ta còn nghi ngờ rằng uống nước ngọt đưa đến nguy cơ loãng xương.


Mặtkhác, thành phần acid trong nước ngọt có chứa các chất như phosphoric, citric…cộng với đường là tác nhân bào mòn, hủy hoại men răng, gây sâu răng ở bé. Lý dolà nước bọt có độ kiềm Ph là 7.4, khi bé uống quá nhiều nước ngọt, nước miếng sẽchuyển hóa thành acid. Để phục hồi độ kiềm, cơ thể sẽ phải rút một phần canxi từmen răng. Do đó, răng dễ bị hư hại.


Khi béuống nước ngọt, khí gas và acid sẽ ảnh hưởng tới dạ dày, làm tổn thương niêm mạcdạ dày, gây rối loạn tiêu hóa. Mặt khác, acid phosphoric có thể làm vô hiệu hóaacid hidrochloric, đưa tới hiện tượng đầy hơi và khó tiêu hóa gây nên hiện tượngchán ăn, bỏ bữa. Như vậy, nước ngọt có ga không những là thủ phạm của bệnh béophì mà nó còn là nguy cơ của việc sút cân gây ra hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ.


Bất kìmột thức uống công nghiệp nào cũng đều có phẩm màu, chất phụ gia và chất bảo quản.Đây là những chất bị cho là nghi phạm của bệnh ung thư. Ví dụ như chấtsulphites gây gia tăng bệnh hen suyễn ở trẻ, chất fructore có thể gây ra hội chứngđau dạ dày. Đặc biệt là chất sodium benzoate khi tác dụng với acid ascorbictrong nước uống có ga sẽ tạo ra chất benzene, một chất đã bị nhiều nghiên cứu kếtluận rằng có khả năng gây ung thư máu và vài bệnh ung thư khác.


Ngoàira, một số loại nước ngọt có ga có chứa cafein gây tác động xấu đến hệ tim mạch,kích thích hưng phấn, gây khó ngủ, dẫn đến hiện tượng đau đầu, bồn chồn, hốt hoảng,rối loạn nhịp tim, tăng đào thải canxi qua nước tiểu, tăng nguy cơ loãng xươngvà các hiệu ứng phụ.


Để đảmbảo cho sự phát triển toàn diện của trẻ, không nên ngăn cấm mà nên cho trẻ uốngmột liều lượng vừa đủ, không thường xuyên nước ngọt có gas, giúp cung cấp mộtphần năng lượng cho các hoạt động, tạo cảm giác thoải mái và kích thích hệ tiêuhóa ở trẻ.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét